CHỦ NGHĨA MARX VỚI LÝ THUYẾT QUEER (PHẦN III) Nếu chúng ta vẫn ở trong môi trường sống tự nhiên của Lý thuyết Queer, thế giới của những bài báo học thuật, cuộc tranh luận này có vẻ giống như một thứ hồi hộp trí tuệ mà trong đó người ta trao qua đổi lại các trích dẫn triết học lỗi thời. Tuy nhiên, như chúng tôi đã viết lúc đầu, cơ sở triết học cũng dẫn đến những kết luận thực tiễn nhất định.
CHỦ NGHĨA MARX VỚI LÝ THUYẾT QUEER (PHẦN II) Lý thuyết Queer thu hút sự chú ý tới một khía cạnh về giới mà không thể giải thích bằng một định nghĩa sinh học cứng nhắc: Trong xã hội của chúng ta, chúng ta bị ép buộc và xã hội hóa với vai trò giới. Không có lời giải thích sinh học nào cho lý do tại sao màu hồng nên là nữ và màu xanh với nam; Tại sao con gái nên chơi với búp bê trong khi con trai chơi Lego v.v... Từ khi còn rất nhỏ, chúng ta được bảo rằng phụ nữ là ủy mị và vô lý, rằng họ là những nhà toán học tồi tệ và không nên tham dự chính trị, v.v... Tất cả những điều này cho thấy rằng giới đáp ứng nhiều hơn chỉ là các chức năng sinh học, và chúng được nhúng sâu vào văn hóa của xã hội chúng ta.
CHỦ NGHĨA MARX VỚI LÝ THUYẾT QUEER (PHẦN I) Sự áp bức và phân biệt đối xử là những phần không thể thiếu của hệ thống thống trị mà chúng ta đang sống trong đó, bao gồm sự khủng bố có hệ thống, sự kỳ thị với tình dục và bản sắc không tuân theo ‘chuẩn mực’. Là những người theo chủ nghĩa Marx, chúng tôi kiên quyết đấu tranh chống lại mọi hình thức của sự phân biệt giới tính, sự phân biệt đối xử và áp bức. Tuy nhiên, chúng tôi cũng phải xem xét một cách nghiêm túc câu hỏi là làm thế nào để vượt qua những điều kiện man rợ của hiện tại và làm thế nào để đảm bảo cho sự tự do biểu lộ của tất cả mọi người, bao gồm cả việc xem xét các học thuyết và phương pháp để đạt được những mục tiêu này.
CHỦ NGHĨA MARX VÀ SỰ GIẢI PHÓNG PHỤ NỮ (PHẦN III) Những người Marxist phải xông xáo cho sự nghiệp của phụ nữ, đấu tranh chống lại sự bất bình đẳng và mọi biểu hiện của sự áp bức, phân biệt đối xử và bất công. Nhưng chúng ta cũng phải luôn luôn làm điều này từ quan điểm của giai cấp. Trong khi đấu tranh kiên định cho mọi cải cách đại diện cho một sự tiến bộ thực sự cho phụ nữ, chúng ta phải giải thích rằng cách duy nhất để thực sự giải phóng phụ nữ - và tất cả các tầng lớp xã hội bị áp bức khác - là thông qua việc xóa bỏ hệ thống tư bản. Điều này đòi hỏi sự đoàn kết nhất có thể của nam với nữ công nhân trong cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản. Bất kỳ xu hướng nào khiến phụ nữ chống lại đàn ông, hoặc chia rẽ và tách biệt phụ nữ...
CHỦ NGHĨA MARX VÀ SỰ GIẢI PHÓNG PHỤ NỮ (PHẦN II) Trong nửa thế kỷ qua ở các nước tư bản tiên tiến, vị thế của phụ nữ đã được cải thiện rõ rệt. Ít nhất là về mặt hình thức, họ có quyền hợp pháp như nam giới. Cũng như vậy với sự tiếp cận giáo dục và với một số sự mở rộng, đã cải thiện khả năng tiếp cận công việc của họ. Tuy nhiên, trong thế giới thuộc địa cũ nơi chứa tới hai phần ba loài người, điều này thật xa vời. Chế độ nô lệ với phụ nữ ngày nay tồi tệ hơn bất kỳ thời điểm nào khác trong lịch sử. Mỗi năm 500.000 phụ nữ chết vì các biến chứng phát sinh từ thai kỳ, và có lẽ hơn 200.000 người đã chết vì phá thai. Các quốc gia thuộc địa cũ chỉ dành 4 phần trăm GDP cho y tế, trung bình là 41 đô la một người, so với 1900 đô la ở các nước...
CHỦ NGHĨA MARX VÀ SỰ GIẢI PHÓNG PHỤ NỮ (PHẦN I) Chủ nghĩa Marx luôn đi đầu trong sự nghiệp giải phóng phụ nữ. Ngày 8 tháng 3 (Ngày Quốc tế Phụ nữ) là một ngày trọng đại đối với chúng tôi vì nó là biểu tượng cho cuộc đấu tranh của phụ nữ thuộc giai cấp công nhân nhằm chống lại chủ nghĩa tư bản, cũng như sự áp bức và phân biệt đối xử trên toàn thế giới. Trong bài viết này, chúng tôi phác họa lên những bước đầu tiên của chủ nghĩa Marx trong cuộc đấu tranh cho quyền của phụ nữ, ý nghĩa của cuộc cách mạng thành công đầu tiên đối với việc giải phóng phụ nữ, điều kiện của phụ nữ dưới chủ nghĩa tư bản ở các nước tiên tiến và thế giới thứ ba và trả lời câu hỏi làm cách nào tốt nhất để loại bỏ bất bình đẳng giữa nam và nữ.
LÝ THUYẾT MARXIST VÀ VÔ CHÍNH PHỦ Điều gì làm nên khác biệt giữa chủ nghĩa Marx và chủ nghĩa vô chính phủ? Vì sao bằng cách phân biệt hai lý thuyết này với nhau, những giá trị tương đối của chúng, xem xem một trong hai hay, sự kết hợp giữa các ý tưởng của chúng với nhau sẽ là cách tốt nhất để chống lại chủ nghĩa tư bản và nhà nước tư sản? Một quá trình đặt câu hỏi như vậy là cần thiết cho bất kỳ nhà cách mạng nào, như một nỗ lực để nắm bắt và chinh phục lý thuyết cách mạng.
BIỆN CHỨNG CÁCH MẠNG VÀ SỰ GIẢI PHÓNG NHÂN LOẠI (PHẦN I) Trong khi phát triển quan điểm triết học này, điểm tựa của Marx là những nhà tư tưởng vĩ đại đi trước ông nhưng ông chẳng những đã vượt xa họ trong việc phát triển thêm những ý tưởng đó mà còn cung cấp thêm những hiểu biết mới. Ông đã phát triển phép biện chứng của mình từ Hegel, nhà triết học vĩ đại người Đức. Trong bài viết này Ann Robertson ở Hoa Kỳ cung cấp một khảo sát thú vị về sự phát triển của phép biện chứng từ Hegel tới Marx.
CHỦ NGHĨA MARX VỚI VẤN ĐỀ DÂN TỘC (CHƯƠNG V) Trong thời kỳ cổ điển của cuộc cách mạng tư sản ở Châu Âu, khoảng từ năm 1780 tới 1871, việc thành lập các quốc gia đóng một vai trò tương đối tiến bộ trong việc phá vỡ sự cục bộ địa phương, đập tan tàn dư của chế độ phong kiến và đặt nền tảng cho sự phát triển của các lực lượng sản xuất trên nền tảng của thị trường quốc gia. Nhưng trong thời đại hiện nay, tình hình đã biến chuyển. Các phương tiện sản xuất từ lâu đã vượt xa giới hạn hẹp của quốc gia. Tại thời điểm hiện tại, nhà nước dân tộc đã không còn hoàn thành bất kỳ vai trò tiến bộ nào. Thay vì phát triển các phương tiện sản xuất, nó là một sự kìm hãm to lớn đối với các phương tiện sản xuất. Điều đó được ngầm thừa nhận bởi...
CHỦ NGHĨA MARX VỚI VẤN ĐỀ DÂN TỘC (PHẦN IV) Lênin đã viết:“Những đòi hỏi dân chủ khác nhau, bao gồm quyền tự quyết, không phải là một phần quyết định, mà chỉ là một phần nhỏ của phong trào dân chủ thế giới nói chung (nay là xã hội chủ nghĩa), trong những trường hợp cụ thể, phần này có thể mâu thuẫn với toàn bộ và nếu vậy nó phải bị từ chối. Phong trào cộng hòa ở một quốc gia có thể chỉ là công cụ trong mưu toan của giới giáo sĩ hoặc giới tài chính - quân chủ ở các quốc gia khác, nếu vậy chúng ta không được ủng hộ phong trào cụ thể này. Nhưng sẽ thật nực cười khi xóa bỏ yêu sách về một nước cộng hòa khỏi chương trình Dân chủ Xã hội Quốc tế chỉ vì thế.” (LCW, Tổng kết cuộc thảo luận về quyền tự quyết, tháng...
CHỦ NGHĨA MARX VỚI VẤN ĐỀ DÂN TỘC (PHẦN III) “Trong khi ở các quốc gia đồng nhất về dân tộc, các cuộc cách mạng tư sản đã phát triển những xu hướng hướng tâm mạnh mẽ, thống nhất những ý tưởng để vượt qua chủ nghĩa cục bộ địa phương, như ở Pháp, hoặc vượt qua sự bất đồng quốc gia, như ở Ý và Đức thì ở các quốc gia không đồng nhất về dân tộc, như ở Thổ Nhĩ Kỳ, Nga và Áo-Hung, cuộc cách mạng tư sản đến muộn đã giải phóng những lực lượng ly khai.” (L. Trotsky, Lịch sử Cách mạng Nga, trang 890.)
CHỦ NGHĨA MARX VỚI VẤN ĐỀ DÂN TỘC (PHẦN II) Vấn đề dân tộc có một lịch sử lâu dài trong kho vũ khí lý thuyết của chủ nghĩa Mác. Từ các tác phẩm của Marx và Engels, chúng ta có thể tìm thấy một số nhận xét rất thú vị và sâu sắc về vấn đề dân tộc. Lenin sau này cũng dựa vào những tác phẩm này để xây dựng lên lý luận kinh điển của mình về vấn đề dân tộc. Ví dụ, Marx đã xem xét rất chi tiết về vấn đề Ba Lan và Ai-len, thứ cũng chiếm sự chú ý quan trọng của phong trào công nhân châu Âu thế kỷ XIX. Thật thú vị khi thấy rằng Marx, đã tiếp cận vấn đề dân tộc không phải trên khẩu hiệu, mà là biện chứng, thay đổi vị trí của mình đối với cả hai mặt của vấn đề.
CHỦ NGHĨA MARX VỚI VẤN ĐỀ DÂN TỘC ( PHẦN I) Vấn đề dân tộc - theo nghĩa là sự áp bức với các quốc gia và dân tộc thiểu số - là đặc điểm tiêu biểu của chủ nghĩa tư bản kể từ khi ra đời cho tới nay và luôn chiếm một vị trí trung tâm trong lý thuyết Marxist. Đặc biệt trong các bài viết của mình Lenin đã đề cập đến vấn đề thiết yếu này rất chi tiết, nhờ đó mà chúng ta có được một nền tảng vững chắc để đối phó với vấn đề phức tạp và bùng nổ nhất này. Nói không ngoa rằng nếu không có sự đánh giá chính xác với vấn đề dân tộc những người Bolshevik sẽ không bao giờ thành công khi lên nắm quyền vào năm 1917. Chỉ có đặt mình lên hàng đầu của tất cả các tầng lớp xã hội bị áp bức thì giai cấp vô sản mới có thể đoàn kết quần chúng dưới ngọn cờ...
Điều gì tạo nên Loài người? Nghiên cứu khoa học hiện đại đã chỉ ra những điểm khác nhau về sinh lý học, thần kinh và gien giữa loài người và những tổ tiên sinh vật xa xưa. Cụ thể, người ta phát hiện thấy rằng bộ não của con người có sự khác biệt về chất trong sự phát triển của những phần khác nhau trong bộ não kiểm soát quá trình lý tính trừu tượng, hành vi xã hội và khả năng thể chất. Phát hiện này còn là bằng chứng nữa ủng hộ cách lý giải của Frederick Engels về sự tiến hoá của loài người trong cuốn tiểu luận “Vai trò của lao động trong sự biến đổi từ vườn sang người”.