ĐẠI DỊCH CORONAVIRUS MỞ RA MỘT GIAI ĐOẠN MỚI TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI Các sự kiện trên quy mô thế giới đang di chuyển với tốc độ chóng mặt. Coronavirus mới (COVID-19) đã tạo ra một phản ứng dây chuyền, đe dọa sự ổn định của bất cứ quốc gia nào. Tất cả những mâu thuẫn của hệ thống tư bản đang tiến tới sự sụp đổ trên bề mặt.
HỆ THỐNG TƯ BẢN TRONG VỤ NỔ LÕI Dịch coronavirus đã trở thành chất xúc tác cho một thảm họa trên thị trường chứng khoán, với sự sụt giảm nghiêm trọng ở khắp mọi nơi trong cái gọi là ‘Ngày thứ Hai Đen tối’. Dịch bệnh này là một tai nạn lịch sử thứ đã phơi bày căn bệnh trầm kha của hệ thống tư bản, điều bất cứ lúc nào cũng có khả năng dẫn tới một cuộc suy thoái thậm chí còn trầm trọng hơn năm 2008, Rob Sewell (biên tập viên của Kháng cáo Xã hội) lý giải.
CORONAVIRUS Ở CHÂU PHI: ĐẢ ĐẢO CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC! Đại dịch coronavirus là một bước ngoặt trong lịch sử. Nền kinh tế thế giới đang được bồi thêm một cú đòn tàn bạo. Ở các nước tư bản tiên tiến hệ thống y tế đã bị quá tải hoàn toàn do hậu quả của nhiều thập kỷ tấn công vào điều kiện sống. Bản chất không hiệu quả và kinh khủng của chủ nghĩa tư bản đã được thể hiện đầy đủ ở phương tây, nơi mà cho tới giờ mọi người ít ra vẫn còn được hưởng một sự tồn tại bán văn minh. Nhưng ở Châu Phi, Châu Á và Mỹ Latinh, hậu quả của một đợt bùng phát toàn diện sẽ còn thảm khốc hơn nhiều.
CORONAVIRUS Ở VENEZUELA: THÊM MỘT ĐÒN VÀO LƯNG CỦA TẦNG LỚP LAO ĐỘNG Venezuela đã bước sang tuần thứ hai dưới sự cách ly xã hội phòng ngừa, sau khi chính phủ ra thông báo chính thức về ca nhiễm đầu tiên vào thứ Sáu, ngày 13 tháng 3. Một gánh nặng khủng khiếp đang được đặt lên vai giai cấp công nhân và người nghèo, những người đã phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng trước cả khi hệ thống y tế bị bóp nghẹt phải đối mặt với viễn cảnh đại dịch COVID-19.
BÀI HỌC VỀ KHỦNG HOẢNG CORONAVIRUS Ở Ý ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN THẾ GIỚI Cuộc khủng hoảng coronavirus ở Ý đã làm nổi bật bản chất thực sự của hệ thống tư bản thứ giờ đây đang ngày một rõ ràng đối với hàng triệu người lao động. Lợi nhuận đang được đặt lên trước sự sống, nhưng giai cấp công nhân đang phản ứng lại với hành động đình công chiến đấu. Những bài học nào có thể được rút ra từ kinh nghiệm này cho công nhân ở các quốc gia khác? Fred Weston giải thích.
BỨC HỌA MONA LISA VÀ SỰ THẤM NHUẦN TRIẾT HỌC BIỆN CHỨNG. (Lời người dịch: Đây là phần thứ 2 và cũng là phần cuối bài viết của Alan Woods về Leonardo Da Vinci, người nghệ sĩ, nhà khoa học và triết gia vĩ đại nhất của thời đại phục hưng.)
LEONARDO DA VINCI: NGƯỜI NGHỆ SĨ, NHÀ TƯ TƯỞNG VÀ NHÀ CÁCH MẠNG Đã 500 năm kể từ ngày ra đi của Leonardo da Vinci, một con người phi thường thực sự trong lịch sử của tư tưởng và văn hóa nhân loại. Qua bài viết này Alan Woods muốn vinh danh ông, người nghệ sĩ, nhà khoa học, nhà triết gia vĩ đại, con người mà cuộc đời và ý tưởng của ông đã mang tính cách mạng trong rất nhiều lĩnh vực.
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI SẼ TRÔNG NHƯ THẾ NÀO? (PHẦN II) Cũng như nước Nga Xô viết, Công xã Paris năm 1871 trước đó cũng là một ví dụ về một nhà nước vô sản, rất khác biệt với nhà nước mà chúng ta biết đến dưới chủ nghĩa tư bản. Marx mô tả Công xã như sau:
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI SẼ TRÔNG NHƯ THẾ NÀO? (PHẦN I) Ngày nay, chúng ta đang thấy mình ở giữa một trong những cuộc khủng hoảng sâu sắc nhất mà chủ nghĩa tư bản từng phải đối mặt. Trong khi 99% đang được yêu cầu trả giá cho cuộc khủng hoảng, thì 1% đang tích lũy của cải với một tốc độ chóng mặt. Trong khi đó, quá đủ các vụ bê bối và tham nhũng trong chính trị cơ sở đang khiến cho hàng triệu người xa lánh với chính trị truyền thống. Xã hội tư bản trước tất cả những điều này, đang bị thách thức một cách sâu sắc. Nhiều người đang tìm kiếm một giải pháp thay thế cho hiện trạng, và ngày càng nhiều hơn đang hướng tới cách mạng chủ nghĩa xã hội như một câu trả lời.
KIỂM SOÁT CỦA CÔNG NHÂN VÀ QUỐC HỮU HÓA (PHẦN II) (Lời người dịch: Phần II của bài viết sẽ đi vào kinh nghiệm kiểm soát dân chủ của Nam Tư và Venezuela)
KIỂM SOÁT CỦA CÔNG NHÂN VÀ QUỐC HỮU HÓA (PHẦN I) (Vài lời từ người dịch: Bài viết này ra đời trong cao trào của cuộc cách mạng ở Venezuela và kể từ đó đến nay rất nhiều sự kiện đã diễn ra, có những phân tích đã trở lên lỗi thời bên cạnh nhiều phân tích vẫn còn nguyên giá trị với thời gian. Và vì thế tôi quyết định dịch nó như một tài liệu tham khảo quan trọng, đồng thời đề nghị bất kỳ sự thảo luận và phê phán nào về bài viết cần có sự tham khảo nghiêm túc bối cảnh ra đời của nó. Thân ái)
CHỦ NGHĨA MARX VÀ DARWIN (Lời người dịch: Đây là một chương trong Lý trí trong sự nổi loạn: Triết học Marx và khoa học hiện đại, một công trình nghiên cứu đồ sộ của Alan Woods và Ted Grant, biên tập viên của Bảo vệ Chủ nghĩa Marx. Bởi mức độ kiến thức chuyên sâu của nó người dịch không thể mang đến ngay lập tức cho độc giả cả cuốn sách mà chỉ có thể từng chương một, rất mong mọi người có thể thông cảm.
CHỦ NGHĨA MARX VS CHÍNH TRỊ BẢN SẮC (PHẦN III) Trong bất kỳ bài viết và bài phát biểu nào của các tín đồ trực tiếp của “Giao thoa”, người ta hiếm khi tìm thấy bất kỳ đề cập nào về giai cấp, ít hơn nữa là giai cấp công nhân.
CHỦ NGHĨA MARX VS CHÍNH TRỊ BẢN SẮC (PHẦN II) Những người cách mạng xã hội chủ nghĩa đã quá quen với những cuộc tấn công dữ dội chống lại chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản - không chỉ từ những người bảo vệ chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc, mà cả những nhà cải cách (cả cánh hữu và cánh tả), cùng những người được gọi là giới trí thức tiểu tư sản cấp tiến, một vài trong số đó muốn chiến đấu chống lại chủ nghĩa tư bản, mà không có chút ý tưởng nào về cách làm sao để làm điều đó.
CHỦ NGHĨA MARX VỚI CHÍNH TRỊ BẢN SẮC (Tài liệu này được thông qua tại đại hội IMT thế giới cuối tháng 7 năm 2018 với tiêu đề ban đầu là “lý thuyết Marxist và cuộc đấu tranh chống lại những ý tưởng xa lạ”. Mục đích của nó là vạch ra ranh giới giữa chủ nghĩa Marx với một loạt các ý tưởng duy tâm và hậu hiện đại, đang ảnh hưởng mạnh mẽ trong phong trào lao động thế giới, tăng cường cho cuộc đấu tranh bảo vệ lý thuyết Marxist chân chính.)